Những câu hỏi liên quan
Dung Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
18 tháng 12 2016 lúc 11:51

Nguyễn Trần Thành Đạt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 11:53

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

Bình luận (1)
nghientruyentranh
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Bình luận (1)
Phía sau một cô gái
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tôn sư trọng đạo:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

- Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

- Ca dao: 

     “ Không thầy đố mày làm nên ”

     “ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ” 

  
Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 14:41

C.

Bình luận (0)
Lưu Võ Tâm Như
18 tháng 11 2021 lúc 14:42

C

Bình luận (1)
bạn nhỏ
18 tháng 11 2021 lúc 14:42

C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 5 2019 lúc 15:52

Câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo trong những câu trên là câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Bình luận (0)
TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:24

là câu 5 nha 

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
17 tháng 2 2022 lúc 16:05

câu 5 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 1 2017 lúc 20:35

Câu 2: Mục đích học tập của em là:

- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Làm cho thầy cô vui lòng.

- Bù đắp công ơn của cha mẹ.

- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.

- Hoàn thiện bản thân.

+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.

Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.

- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.

+ Tác dụng của môn Văn:

- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.

- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.

- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.

- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.

Bình luận (0)
Thinh Allain
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 13:30

Tham khảo!

Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = bán = nửa,  = thầy. Nghĩa đen của câu này  “Một chữ  thầy, nửa chữ cũng  thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ  điều nhỏ nhặt nhất”.

Bình luận (0)
a8 Kim Chi
12 tháng 11 2021 lúc 13:41

- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình

- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 23:47

- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình

- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô

Bình luận (0)
nghientruyentranh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
28 tháng 11 2021 lúc 16:49

Tham khảo :

Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.

Bình luận (2)
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 16:50

Tham khảo

Câu 1:

Giản dị chính  cách sống đơn giản, không cầu kì.  cách sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Hơn nữa giản dị còn được miêu tả cho sự sống dưới mức nhu cầu của một ai đó. Lối sống giản dị là một lối sống đáng quý, không phô trương, lành mạnh và đúng với chuẩn mực xã hội.

Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.

Câu 2:

Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.

Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.Cây ngay không sợ chết đứng.
Bình luận (1)
Sunny
28 tháng 11 2021 lúc 16:50

Tham khảo:

1.Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.

- Tính giản dị giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi không cần suy nghĩ đến những nhu cầu không cần thiết. Chúng ta sẽ không mất thời gian vào những việc vô bổ. Tính giản dị được mọi người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Đồng thời tạo thành thói quen tốt để người khác noi theo.

2.Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

-Nếu có lòng tự trọng, mỗi người chúng ta sẽ biết cư xử đúng mực, không đi chệch ra khỏi các luân lí trong cuộc sống, giữ gìn các mối quan hệ được tốt đẹp. Không ai muốn chơi với người luôn thất hứa, trễ hẹn. Lòng tự trọng còn giúp các cá nhân giữ mình trước cái ác, ngăn cản những việc làm sai hay thiếu đạo đức.

Cây ngay không sợ chết đứng. Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu. Chết trong còn hơn sống đục. Chết đứng hơn sống quỳ.
...
Nhân vô tín như xa vô luân.

Thà chết vinh còn hơn sống nhục.

Người chết nết còn.

Bình luận (1)
12345
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
21 tháng 12 2021 lúc 9:02

Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện rõ nhất tinh thần tôn sư trọng đạo?

A.

Ân trả nghĩa đền

B.

Nhất tự vi sư bán tự vi sư

C.

Uống nước nhớ nguồn

D.

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Bình luận (0)
qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 9:02

B

Bình luận (0)
Bùi Mai Hà
21 tháng 12 2021 lúc 9:04

B

Bình luận (0)
Tiểu Muội ♥️
Xem chi tiết
I don
4 tháng 3 2018 lúc 16:43

+)TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN LÀ: TRƯỚC TIÊN PHẢI HỌC LỄ NGHĨA, SAU ĐÓ MỚI HỌC VĂN HÓA

+)UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CÓ 2 NGHĨA : NGHĨA ĐEN: UỐNG NƯỚC PHẢI NHỚ ĐẾN NƠI KHỞI NGUỒN CỦA DÒNG NƯỚC ĐÓ

                                                                       NGHĨA BÓNG: ĐƯỢC HƯỞNG THÀNH QUẢ PHẢI NHỚ ƠN NGƯỜI ĐÃ TẠO RA THÀNH QUẢ ĐÓ CHO CHÚNG TA HƯỞNG THỤ.

+ ) TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO: TÔN KÍNH NGƯỜI LÀM THẦY ,LÀM CÔ; TRỌNG NHỮNG ĐẠO LÍ MÀ THẦY CÔ ĐÃ DẠY CHO CHÚNG TA

+) NHẤT TỰ VI SƯ, BÁN TỰ VI SƯ LÀ: 1 CHỮ CŨNG LÀ THẦY, NỬA CHỮ CŨNG LÀ THẦY

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

Bình luận (0)
Kamisama Yoko
4 tháng 3 2018 lúc 16:39

Tiên học lễ, Hậu học văn có nghĩa là : Đầu tiên là phải học về đạo đức, lễ nghĩa cách đối nhân xử thế trong cuộc sống. Sau đó mới đến học chữ...

Bình luận (0)
Kamisama Yoko
4 tháng 3 2018 lúc 16:41

Theo nghĩa đen, “nguồn” là nơi bất đầu cùa dòng nước. Theo nghĩa bóng, “nguồn” là ẩn dụ chỉ công lao tạo lập nên những thành quả của con người đi trước dành cho các thế hệ sau. “Nước có nguồn” nên “uống nước” hiểu theo nghĩa bóng là thừa hưởng thành quả mà người đi trước, thế hệ trước để lại. Câu tục ngữ mượn mối quan hệ khăng khít giữa “nguồn” và “nước” trong tự nhiên để nói với chúng ta một cách thấm thía về triết lí sống: Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-giai-thich-cau-tuc-ngu-uong-nuoc-nho-nguon-c36a586.html#ixzz58ltl6vw5

Bình luận (0)